Công ty Tràng An cung cấp dịch vụ thông tắc bồn rửa mặt, bồn rửa chén, hút bể phốt , hầm cầu, thông tắc nhà vệ sinh, thông tắc bồn cầu, nạo vét hố ga, thông tắc cống thoát nước nhà vệ sinh, thông cống nước thải, cống ngầm, khử mùi nhà vệ sinh, cống … Mọi thông tin chi tiết về dịch vụ vui long liên hệ 0387.19.19.19
Duy nhất trong tuần này giảm giá 5O% cho khách hàng đang sinh sống và làm việc ở Hà Nội đơn giá hút bể phốt, thông cống ở Hà Nội trọn gói 50K không phát sinh chi phí nào khác. Liên hệ tổng đài để biết thêm chi tiết
Vị trí đặt bể phốt rất quan trọng. Nhiều trường hợp bể phốt đặt không đúng vị trí. Sau một thời gian sử dụng có thể bạn sẽ quên vị trí bể phốt hoặc ảnh hưởng tới kết cấu của ngôi nhà sau này. Hôm nay, m sẽ chỉ cho bạn biết có nên đặt bể phốt dưới gầm cầu thang không?
Có nên đặt bể phốt dưới gầm cầu thang?
Mục lục nội dung bài viết
Cầu thang là vị trí phải chịu rất nhiều lực. Khi thiết kế cầu thang, thợ xây dựng thường thiết kế chân đế rất dày nhằm tạo cho cầu thang một điểm trụ.
Nhưng rủi ro khi bạn đặt bể phốt dưới gầm cầu thang
Nứt nền nhà: Kết cấu bể phốt ở dưới là kết cầu rỗng. Khi bạn thực hiện xây bể phốt đưới gầm cầu thang trần bể phốt không đủ diễn tích và đọ dày. Rất dễ xảy ra hiện tượng sụt lún bể phốt và chân cầu thang.
Bất tiện khi hút bể phốt: thông thường, nhà vệ sinh thường sẽ được thiết kế dưới gầm cầu thang. Khi hút bể phốt, bạn sẽ phải nhấc bồn cầu lên và hút cho gia đình bạn. Không gian chật hẹp sẽ khiến cho việc vệ sinh bể phốt rất khó khăn.
=> Xem ngay dịch vụ hút bể phốt giá rẻ
Những lợi thế khi lắp đặt hút bể phốt dưới gầm cầu thang
Nếu gia đình bạn là nhà trung cư mini, nhà tâng cho thuê thì việc bể nước ăn lớn là chuyện rất bình thường. Khi đó, không gian dành cho bể nước ăn sẽ khiến bạn phải cân nhắc vị trí đặt bể phốt.
Khi bạn đặt bể phốt dưới gần cầu thang. Bạn sẽ tiết kiệm được một khoảng không gian lớn dành cho gia đình mình.
Bể phốt sẽ được nằm ngay hộp kỹ thuật và bể phốt, hạn chế thấp nhất đoạn gấp có thể ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy và lưu thông dễ dàng hơn hạn chế tắc bồn cầu.
Đây chỉ là điều rất dễ dàng nhìn thấy khi bạn muốn đặt bể phốt ở dưới gầm cầu thang. Tuy nhiên, dưới đây mình sẽ hướng dẫn bạn cách đặt bồn cầu ở dưới cầu thang làm sao để không bị ảnh hưởng tới kết cầu nhà bạn.
Những lưu ý khi đặt bể phốt ở dưới gầm cầu thang
Nếu bạn đọc hai phần trên và đã giải đáp được cho mình có nên đặt bể phốt dưới gầm cầu thang hay không? Nếu bạn không thì chắc chắn không có gì để nói. Còn nếu có thì đây sẽ là những lưu ý cần thiết để bạn có thể xây bể phốt ở dưới gầm cầu thang mà không ảnh hưởng tới kết cấu của nhà mình.
Nắp bể phốt: Nếu bạn đặt ngay dưới chân cầu thang. Bạn sẽ phải thiết kế trần bể phốt dày hơn để bể phốt chịu lực. Vì trong trường hợp này, phần chân trụ của cầu thang sẽ kết nối trực tiếp tới nắp bể phốt. Và bạn sẽ chẳng thể nào đổ nắp bể phốt rồi lại đổ chân. Vì khi đó, bể phốt phải thiết kế ở quá sâu.
Thiết kế bể phốt né phần chân cầu thang ra. Và đặt bể phốt sát tường thằng nhà vệ sinh xuống (Nếu bạn đặt nhà vệ sinh dưới gầm cầu thang )
Tận dụng rầm giữa nhà: Khi bạn thiết kế bể phốt thường sẽ có 3 ngăn. ( Xem thêm bài viết: Thiết kế bể tự hoại 3 ngăn) Khi đó, bạn đặt ngay to ở một dìa và hai ngăn nhỏ ở dìa bên kia giầm giữa nhà. Khi đó, khi bạn đổ bê tông trần bể phốt thì cũng góp phần làm cho móng nhà chắc hơn.
Bạn đã biết có nên đặt bể phốt đưới gầm cầu thang không chưa? Hãy đọc bài viết để có sự lựa chọn tuyệt vời nhất dành cho mình nha.